Thủy, Hải sản: Tài liệu mới cập nhật
Hiển thị tài liệu từ 21-40 của 164
-
Khả năng xử lý nước của bèo tai tượng (Pistia stratiotes) trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá trê vàng
(2022)Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định diện tích bèo tai tượng (Pistia stratiotes) có khả năng xử lý nước thải trong hệ thống tuần hoàn (RAS) dựa trên tổng lượng chất thải của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) nuôi ở ... -
Yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh Streptococcosis ở cá rô phi (Oreochromis sp.) nuôi nước ngọt
(2021)Kết quả nghiên cứu cho thấy, NO2-N>0,25 mg/l là mối nguy lớn nhất liên quan đến bệnh Streptococcosis ở cá rô phi với tỷ suất chênh OR=37,4; tiếp đến lần lượt là các yếu tố nhiệt độ ≥30oC (OR=16,5), H2S>0,02 mg/l (OR=10), ... -
Ảnh hưởng của fucoidan bổ sung vào thức ăn lên tăng trưởng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) giai đoạn giống và khả năng cải thiện tỉ lệ sống của cá khi gây nhiễm vi khuẩn Aeromonas veronii
(2022): Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của hoạt chất fucoidan chiết xuất từ rong nâu Sargassum swartzii lên tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số chuyển hóa thức ăn và khả năng kháng bệnh đối với vi khuẩn Aeromonas ... -
Nghiên cứu nuôi cá rô phi bằng đậu tằm (Vicia faba) tạo sản phẩm cá giòn
(2022)Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của đậu tằm (Vicia faba) trong khẩu phần ăn đến tăng trưởng và chất lượng thịt cá rô phi (Oreochromis niloticus) thương phẩm. Cá rô phi (929,4 ± 40,5 g/con) được nuôi 90 ngày ... -
Quan trắc môi trường và bệnh vùng nuôi trồng thủy sản khu vực phía Bắc
(2022)Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2020 đến tháng 10/2020 bao gồm 13 điểm tại nguồn nước cấp vùng nuôi tôm nước lợ ở các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế; 11 điểm vùng nuôi ngao/nhuyễn ... -
Ảnh hưởng hàm lượng muối trong thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm
(2022)Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng muối ăn trong thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm. Thí nghiệm bổ sung muối ăn vào thức ăn 30% protein ở các hàm lượng ... -
Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến quá trình ươm nuôi cá chình giống
(2022)Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH đến ươm nuôi cá chình giống Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 trọng lượng từ 20-50g/con với 3 loại thức ăn khác nhau giun quế, cá rô phi và cá biển tươi sống. Mật độ thả 20 ... -
Nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) kết hợp với cá nâu (Scatophagus argus) ở mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc
(2022)Nghiên cứu nhằm xác định mật độ cá nâu thích hợp trong mô hình nuôi ghép với tôm thẻ chân trắng theo công nghệ biofloc (C:N = 12:1). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức ở 04 mật độ cá nâu khác ... -
Thành phần loài và mật độ giáp xác râu ngành (Cladocera) và giáp xác chân chèo (Copepoda) trong ao nuôi tôm nước lợ thâm canh
(2022)Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm đánh giá sự biến động về thành phần loài Cladocera và Copepoda trong các ao nuôi tôm nước lợ. Nghiên cứu được thực hiện ở 6 ao tôm gồm 3 ao nuôi tôm sú và 3 ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại ... -
Các thông số chất lượng nước và thành phần tảo khuê trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) siêu thâm canh
(2022)Nghiên cứu nhằm khảo sát các thông số chất lượng nước và cấu trúc thành phần loài tảo khuê ở các ao tôm thẻ siêu thâm canh. Nghiên cứu được thực hiện tại các trại nuôi tôm ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Tổng ... -
Mức độ biểu hiện của một số gen mã hóa cho serine protease và hoạt độ trypsin-like protease của tôm sú (Penaeus monodon) bị nhiễm virus đốm trắng
(2022)Trong nghiên cứu này, sự biểu hiện của các gen mã hoá serine protease bao gồm hai gen mã hoá clip-serine protease (PmPPAE1, PmPPAE2), hai gen mã hoá trypsin-like protease (PmTLP1, PmTLP2) và hoạt độ trypsin-like protease ... -
Đánh giá độc tính của hóa chất bảo vệ thực vật đến sinh trưởng của cá Medaka O. latipes
(2022)Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá độc tính của bốn nhóm hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) gồm DDT, endosulfan, lindane và atrazine đến phôi cá Medaka O. latipes bằng cách xác định tỷ lệ phôi sống/chết và giá trị LC50 ... -
Tác động của một số OCP hóa chất bảo vệ thực vật đối với hai loài giáp xác Daphnia magna và Moina macrocopa
(2022)DDT (Dichloro-diphenyl-trichloroethane) và chlordane là thuốc trừ sâu clo hữu cơ (OCP) nguy hiểm cho sức khỏe con người và dễ tích tụ trong các mô sinh học, được sử dụng để kiểm soát côn trùng trên cây trồng, vật nuôi và ... -
Sàng lọc chủng Bacillus spp. có tính đối kháng Streptococcus agalactiae gây bệnh phù mắt, xuất huyết trên cá rô phi (Oreochromis sp.)
(2022)Trong số các bệnh thường gặp trên cá rô phi, bệnh phù mắt xuất huyết do nhóm vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây ra là phổ biến nhất, với tỷ lệ chết cao ở giai đoạn nuôi thương phẩm vào thời điểm nắng nóng ... -
Khảo sát ảnh hưởng của một số nguồn cacbon và nitơ đến khả năng sinh trưởng và kháng khuẩn của chủng Streptomyces sp. HM9 phân lập từ hải miên
(2022)Từ rất lâu xạ khuẩn Streptomyces đã được biết đến như là nguồn sinh các chất tự nhiên có hoạt tính sinh học. Trong nghiên cứu này, xạ khuẩn biển Streptomyces HM9 phân lập từ hải miên được tối ưu hóa môi trường với một số ... -
Xác định nhóm loài trứng cá cá con chiếm ưu thế theo mùa ở vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ
(2021)Trong giai đoạn 2003-2016 với tổng số là 1649 lượt trạm điều tra thu mẫu bao phủ cả về thời gian và không gian vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ. Kết quả đã xác định được các nhóm loài trứng cá con chiếm ưu thế theo mùa: mùa ... -
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) giai đoạn sống đáy
(2021)Ở nước ta đã nghiên cứu sản xuất thành công con giống nhân tạo nhưng tỷ lệ sống tới giai đoạn ốc giống còn thấp, đặc biệt ở giai đoạn ấu trùng chuyển từ giai đoạn trôi nổi sang giai đoạn sống đáy. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh ... -
Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương cá song lai (E.lanceolatus x E.fuscoguttatus) từ giai đoạn cá bột lên hương
(2021)Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương cá song lai (E.lanceolatus x E.fuscoguttatus) từ giai đoạn cá bột lên hương được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nuôi biển Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi ... -
Nghiên cứu lan truyền khối nước mang mầm bệnh trong hệ thống nuôi trồng thủy sản ven biển
(2021)Trình bày kết quả ứng dụng lý thuyết thành phần nguồn nước kết hợp sử dụng mô hình toán chất lượng nước một chiều (phần mềm MIKE11) để tính toán mô phỏng thành phần nước mang mầm bệnh thủy sản lan truyền trong hệ thống ... -
Khả năng kháng khuẩn và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) của tỏi (Allum sativum) lên men
(2021)Nghiên cứu được tiến hành nhằm kiểm tra khả năng kháng khuẩn của tỏi lên men đối với các chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus KC.13.14.2 và Vibrio harveyi KC.13.17.5 gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic ...