Thủy, Hải sản
Browse by
Recent Submissions
-
Đánh giá ô nhiễm môi trường từ hoạt động nuôi tôm tại tỉnh Sóc Trăng
(Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2024)Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường từ hoạt động nuôi tôm tại các huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tổng cộng 10 hộ nuôi tôm và 50 hộ lân cận được phỏng vấn về tình hình phát thải và các điều kiện vệ sinh môi ... -
Nghiên cứu mối tương quan giữa mức độ lên cạn và đặc điểm di chuyển bằng vây ngực của nhóm cá thòi (họ phụ OXUDERCINEA)
(Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2024)Tóm tắt nội dung: Nghiên cứu này nhằm xác định mối tương quan giữa mức độ lên cạn và đặc điểm di chuyển sử dụng vây ngực, cũng như các chỉ tiêu hình thái vây ngực ở 3 loài cá thòi lòi và 1 loài cá bống. Tập tính di chuyển ... -
Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nuôi trồng rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) thương phẩm
(Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2024)Tóm tắt nội dung: Mục tiêu của nghiên cứu nhằm hoàn thiện kỹ thuật nuôi trồng rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) ở điều kiện thí nghiệm, là cơ sở để thực nghiệm nuôi trồng quy mô hàng hóa, góp phần nâng cao năng suất, ... -
Ảnh hưởng của PEPTIDOGLYCAN và lợi khuẩn trong thức ăn lên tăng trưởng, sử dụng thức ăn, tỷ lệ sống và chỉ tiêu máu ở cá rô phi (Oreochromis niloticus)
(Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2024)Nghiên cứu được thực hiện với mục đích đánh giá tác động của việc bổ sung peptidoglycan kết hợp với lợi khuẩn trong thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống, khả năng sử dụng thức ăn và huyết học của cá rô phi vằn. Thức ăn cơ ... -
Ảnh hưởng của SYNBIOTICS chứa vi khuẩn Pediococcus pentosaceus và FRUCTOOLIGOSACCHARIDE lên sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và enzyme tiêu hoá của cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus)
(Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2024)Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm synbiotics gồm P. pentosaceus với Fructooligosaccharide (FOS) ở các hàm lượng khác nhau lên sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và enzyme tiêu hoá của cá rô phi vằn. ... -
Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến khả năng tồn tại của ấu trùng sán Dollfustrema bagari gây bệnh trên cá nheo Mỹ.
(Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2024)Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin về loài ký sinh trùng này và làm tiền đề cho các nghiên cứu dịch tễ, phòng bệnh tiếp theo. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn, nhiệt độ, pH đến thời gian ... -
Phân tích kết quả nuôi và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi sò huyết trong ao tại tỉnh Cà Mau
(Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2024)Nghiên cứu được thực hiện bằng bảng câu hỏi soạn sẵn trên 46 hộ nuôi sò huyết tại các huyện Cái Nước, Năm Căn, Phú Tân thuộc tỉnh Cà Mau nhằm đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi sò huyết trong ao (vuông). ... -
Ảnh hưởng của bổ sung canxi vào môi trường nước đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất sinh khối của ốc bươu đen (Pila polita) giai đoạn ương giống.
(Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2024)Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung hàm lượng canxi hoà tan vào trong nước lên tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đen giai đoạn giống. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức: Nghiệm ... -
Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước mẫu cấy tới khả năng tái sinh chồi trực tiếp rong sụn Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Solieriaceae) ở Việt Nam
(Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2024)Tóm tắt nội dung: Tái sinh chồi trực tiếp là kỹ thuật sinh học được sử dụng để tạo ra một số lượng lớn cây rong sụn non từ cây mẹ. Trong thí nghiệm này, rong sụn Kappaphycus alvarezii có kích thước 0,25-2 cm được nuôi trong ... -
Sự tích lũy thuỷ ngân trong cơ cá Dìa nâu (Siganus guttatus Bloch, 1787) theo tuổi và mùa ở vùng ven biển tỉnh Quảng Bình
(Tạp chí Khoa học & công nghệ Việt Nam, 2024)Cá Dìa nâu (Siganus guttatus Block, 1787) là loài cá có giá trị kinh tế cao, giàu hàm lượng dinh dưỡng, được người tiêu dùng ưa thích. Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 tại vùng ven biển, cửa ... -
Biến động các thông số môi trường nước cơ bản nguồn cấp nuôi tôm nước lợ khu vực phía Bắc giai đoạn 2017-2021
(Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2023)Nghiên cứu này tổng hợp và phân tích những kết quả quan trắc một số thông số môi trường nước cơ bản là nguồn cấp nuôi tôm nước lợ tại một số tỉnh miền Bắc trong giai đoạn 2017-2021 nhằm đánh giá và tìm ra quy luật biến ... -
Kích thích cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) sinh sản bằng kích dục tố khác nhau
(Tạp chí Khoa học & công Nghệ Việt Nam, 2023)Kết quả nghiên cứu ghi nhận Ovaprim có tác dụng gây rụng trứng và đẻ trứng ở cá hồng mi Ấn Độ với liều 0,4-0,5 ml/kg cá cái. Thời gian hiệu ứng là 11 giờ 25 phút đến 11 giờ 28 phút sau khi tiêm, tỷ lệ sinh sản 80%, sức ... -
Đánh giá khả năng chọn lọc của nghề lưới đáy khai thác tôm rảo (Metapenaeus ensis) khi sử dụng đụt lưới mắt lưới hình thoi và tấm lọc mắt lưới hình vuông
(2019)Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thử nghiệm khả năng chọn lọc của lưới đáy khai thác tôm rảo bằng các đụt lưới có hình dạng mắt lưới và kích thước cạnh mắt lưới khác nhau. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu ... -
Nghiên cứu đặc điểm phát triển mô học của tuyến sinh dục đực tôm rảo (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
(2019)Kết quả nghiên cứu này công bố được đặc điểm hình thái và cấu trúc mô học sự phát triển của tuyến sinh dục tôm rảo đực. Tôm rảo đực trưởng thành là tôm đã có đầy đủ phần phụ sinh dục đực (Petasma), chiều dài lớn nhất là ... -
Nghiên cứu nuôi tôm sú gia hóa giai đoạn tôm giống thành tôm bố mẹ trong hệ thống lọc tuần hoàn
(2021)Nghiên cứu nhằm đánh giá tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú gia hóa nuôi từ giai đoạn tôm giống thành tôm bố mẹ trong hệ thống lọc tuần hoàn. Tôm được chia thành 2 đàn nuôi ở 2 hệ thống khác nhau, mỗi hệ thống lọc tuần ... -
Phân tích hệ gen phiên mã của tôm sú cái (Penaeus monodon) ở Việt Nam liên quan đến tính trạng sinh sản bằng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới
(2021)Kết quả lắp ráp theo phương pháp không có hệ gen tham chiếu đạt 35.870 contig, trong đó độ dài trung bình và N50 của contig lần lượt là 1.018 và 1.488 bp. Chú giải gen chức năng dựa vào 7 cơ sở dữ liệu đạt tỷ lệ tương đồng ... -
Ảnh hưởng của độ mặn lên đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của tôm sú
(2022)Nghiên cứu nhằm kiểm tra các thông số miễn dịch không đặc hiệu của tôm sú (Penaeus monodon) (0,84 ± 0,04 g) sau 20 tuần nuôi ở bốn độ mặn khác nhau (5‰, 15‰, 25‰ và 35‰). Kết quả cho thấy, các thông số miễn dịch không đặc ... -
Hiệu quả cao từ mô hình nuôi mới: Kết hợp cá hói, tôm sú và cua biển
(2022)Với mục tiêu tìm ra mô hình nuôi trồng thủy sản hiệu quả, an toàn, hạn chế dịch bệnh, đồng thời tích hợp nhiều loài hải sản trong cùng một diện tích, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản (Bộ Nông nghiệp và Phát ... -
Hiệu quả xử lý nước thải nuôi cá trê vàng (Clarias macrocephalus) thâm canh bằng hệ thống thực vật thủy sinh
(2021)Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra loài thực vật thủy sinh có khả năng xử lý tốt chất thải trong hệ thống tuần hoàn nuôi trồng thủy sản. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức trồng bèo tai tượng (Pistia stratiotes), bèo tấm ... -
Ảnh hưởng của nguồn cá bố mẹ và kích cỡ ban đầu đến tăng trưởng của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) giống
(2021)Đề tài này thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nguồn cá bố mẹ và kích cỡ cá con ban đầu đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng giai đoạn ương từ hương lên giống để làm cơ sở cho chọn giống cá trê vàng. Ba nguồn ...