Bảo vệ môi trường
Duyệt theo
Các tài liệu mới cập nhật
-
Xây dựng chỉ số tổng hợp đo lường năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu cấp huyện ở 3 tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long
(Tạp chí Khoa học & công nghệ Việt Nam, 2024)Đo lường năng lực thích ứng (NLTƯ) với biến đổi khí hậu (BĐKH) bằng chỉ số tổng hợp đã được ứng dụng nhiều nơi trên thế giới nhưng còn rất ít ở Việt Nam, nhất là cấp huyện. Nghiên cứu này sử dụng số liệu thứ cấp từ cơ quan ... -
Hiện trạng phát sinh, phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
(Tạp chí Khoa học & công nghệ Việt Nam, 2024)Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu hiện trạng phát sinh, phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Kết quả cho thấy, khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện ... -
Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất
(Tạp chí Khoa học & công nghệ Việt Nam, 2024)Đứt gãy là cấu trúc địa chất thường dẫn đến các tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm ngay trong điều kiện bình thường và đặc biệt khi xuất hiện động đất nên cần phải nghiên cứu cẩn trọng. Bài báo giới thiệu một ... -
Đánh giá vòng đời hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành phố Hồ Chí Minh
(Tạp chí Khoa học & công nghệ Việt Nam, 2023)Đánh giá vòng đời (Life cycle assessment - LCA) là một phương pháp luận được sử dụng để đánh giá tác động môi trường của hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Trong bài báo này, các tác giả áp dụng phương pháp ... -
Ảnh hưởng của bốc hơi nước ngầm đến nguồn bổ cập tự nhiên cho các thấu kính nước nhạt thuộc dải cồn cát ven biển khu vực Nam Trung Bộ
(Tạp chí Khoa học & công nghệ Việt Nam, 2023)Nghiên cứu này sử dụng phương pháp đo bốc hơi trực tiếp bằng Lysimeter (LS) theo nguyên lý cân bằng nước. Các trạm đo LS được đặt tại Đà Nẵng, Phú Yên và Bình Thuận để quan trắc lượng nước ngầm mất đi do bốc hơi trong điều ... -
Mật độ và tiềm năng phản nitrat hóa của hệ vi khuẩn địa trong rừng ngập mặn và thảm cỏ biển phía bắc Việt Nam
(2021)Mật độ và tiềm năng phản nitrat hóa của hệ vi khuẩn địa trong rừng ngập mặn và thảm cỏ biển phía bắc Việt Nam được đánh giá thông qua 02 hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực Tiên Yên – Quảng Ninh và Bàng La – Hải Phòng và ... -
Nghiên cứu thành phần dạng phân tử lớp chất phosphatidylethanolamine của lipid mẫu san hô mềm Sinularia flexibilis theo các thời điểm khác nhau trong năm
(2021)Các mẫu san hô mềm Sinularia flexibilis thu thập trong tháng 2,5,8,11 tại vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa. Hàm lượng các dạng phân tử trong lớp chất phosphatidylethanolamine trong lipid các mẫu số san hô thu được đã xác định -
Đa dạng loài và hiện trạng một số hệ sinh thái tiêu biểu ở Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam
(2021)Việc đánh giá tính đa dạng loài và hiện trạng các hệ sinh thái tiêu biểu được dựa trên kết quả khảo sát tạ 22 trạm rạn san hô, 10 trạm vùng triều bờ đá, 5 trạm thảm cỏ biển, 8 trạm thảm rong mơ và 4 trạm vùng đáy mềm thực ... -
Biến động các sinh cư tiêu biểu ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An, tỉnh Quảng Nam
(2021)Đánh giá biến động các sinh cư tiêu biểu đóng vai trò quan trọng trong quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học. Việc đánh giá biến động phân bố và diện tích các hệ sinh thái trong KSQ Cù Lao Chàm – Hội An ... -
Tác động của biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
(2022)Để hạn chế tác động của BĐKH đến sản xuất và đời sống dân cư đòi hỏi phải có những giải pháp mang tính tổng thể, phát huy lợi thế vùng trên cơ sở huy động mọi nguồn lực, cơ chế để thực hiện thay đổi tư duy phát triển theo ... -
Hiện trạng và xu thế biến động thảm cỏ biển ở vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
(2021)Thành phần loài cỏ biển ở vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà khá nghèo nàn với 3 loài được xác định, phổ biến nhất là loài cỏ xoan (Halophila ovalis). Kết quả nghiên cứu này cho thấy các thảm cỏ biển ở vùng biển bán đảo Sơn ... -
Côn trùng trong Sách đỏ Việt Nam năm 2020 và một số loài quý hiếm được bảo tồn và khai thác thế nào?
(2021)Trong gần 30 năm qua, vấn đề môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học được quan tâm đã làm thay đổi nhận thức của người dân và đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu khoa học cũng như thực tiễn. Một trong những kết quả đáng ... -
Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu và giám sát theo thời gian thông số môi trường nước thải, khí thải ở các khu công nghiệp và đô thị
(2021)Thông qua việc thực hiện một nhiệm vụ cấp nhà nước, các nhà khoa học thuộc trường Đại học công nghiệp Hà Nội và công ty Cổ phần công nghệ và phân tích chất lượng cao Hải Dương đã xây dựng thành công hệ thống thu thập và ... -
Biến đổi khí hậu và dịch bệnh: Mối liên hệ, tác động và giải pháp tiếp cận mới
(2021)Bài viết nhằm làm sáng tỏ mối liên hệ giữa dịch bệnh và biến đổi khí hậu. Tác giả nhận diện được những tác động của dịch bệnh trong sự cộng hưởng với biến đổi khí hậu đối với an ninh lương thực. Kết quả phân tích lý thuyết ... -
Cộng đồng tôn giáo thuộc các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên với việc bảo vệ rừng
(2021)Bài viết khái quát về hiện trạng rừng ở Tây Nguyên hiện nay, tập trung phân tích vấn đề bảo vệ rừng của những người theo tôn giáo thuộc các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên qua các tục lệ của các tộc người, qua giáo lý và ... -
Nhựa phân hủy sinh học và tiềm năng phát triển ở Việt Nam
(2020)Thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa đang ở mức báo động và trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia. Một trong những giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng này là thay thế các sản phẩm nhựa truyền thống bằng nhựa phân hủy sinh ... -
Tiềm năng ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý chất thải vi nhựa
(2020)Rác thải nhựa và vi nhựa xuất hiện ở tất cả các hệ sinh thái đang là một trong những thảm họa nhân tạo đáng báo động. Công nghệ sinh học đang là một trong những công cụ hiệu quả nhằm tổng hợp ra các loại vi nhựa sinh học ... -
Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông: Những giá trị khoa học tạo nên danh hiệu
(2020)Tháng 7/2020 tại Paris, Ủy ban Chương trình và Quan hệ quốc tế của Hội đồng Chấp hành UNESCO lần thứ 209 đã thông qua Quyết định của Hội đồng Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu công nhận CVĐC Đắk Nông là CVĐC toàn cầu. ... -
Nghiên cứu động vật không xương sống trong hang động núi lửa Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
(2020)Hệ thống hang động núi lửa Krông Nô nằm trên địa bàn Công viên địa chất Đăk Nông, tỉnh Đắk Nông, Tây Nguyên – nơi không chỉ đa dạng về số loài và số lượng cá thể động vật không xương sống mà còn rất đặc trưng về hình thái ... -
Vai trò của rừng thứ sinh trong việc bảo tồn đa dạng quần xã bọ hung ở hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam
(2020-08)Mặc dù rừng thứ sinh chiếm 1/2 tổng diện tích rừng nhiệt đới còn lại trên thế giới, nhưng giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của chúng còn ít được biết đến. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá vai trò của rừng thứ sinh ...