Công nghệ thông tin
Duyệt theo
Các tài liệu mới cập nhật
-
Nghiên cứu thiết kế an toàn cho hệ thống cảnh báo đường ngang tự động ứng dụng công nghệ tiên tiến
(Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2024)Tóm tắt nội dung: Hệ thống cảnh báo đường ngang tự động là một trong những hình thức phổ biến nhất, các giải pháp kỹ thuật áp dụng cho hệ thống này cũng đa dạng và có những ưu, nhược điểm nhất định. Ứng dụng các thành tựu ... -
Đề xuất công nghệ và mô hình quản lý điện toán đám mây di động phục vụ chương trình chuyển đổi số của Chính phủ Việt Nam
(Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2023)Điện toán đám mây là một nền tảng số để phát triển các ứng dụng di động phục vụ chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 định hướng đến năm 2030. Hiện có nhiều giải pháp để xây dựng nền tảng điện toán đám mây, nhưng ... -
Ứng dụng AI trong quan trắc mực nước bằng Camera
(2023)Nghiên cứu xử lý nhận dạng hình ảnh thu được từ hệ thống camera trên cơ sở các thuật toán trí tuệ nhân tạo (Aritificial Inteligence – AI) nhằm chuyển các trạm quan trắc mực nước thủ công thành các trạm quan trắc mực nước ... -
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển dữ liệu số ngành y tế tỉnh Kiên Giang
(2022)Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong các lĩnh vực như trí thông minh nhân tạo, chế tạo rô-bốt, phát triển mạng internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, ... -
Bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam?
(2022)Sau gần một năm kể từ ngày Bộ Công an công bố Dự thảo Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, quá trình xây dựng chính sách đã có những vận động đáng kể. Không dừng lại ở việc xây dựng Nghị định, Chính phủ đã hướng rõ rang ... -
Ipplatform – Công cụ hỗ trợ tạo dựng, xác lập, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp
(2021)Nền tảng Dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp (Ipplatform) do Viện Khoa học sở hữu trí tuệ phối hợp với Cục sở hữu trí tuệ, Công ty Cổ phần ứng dụng khoa học và công nghệ và các đối tác thiết kế, xây dựng trong khuôn khổ ... -
Đẩy mạnh ứng dụng dữ liệu lớn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
(2021)Dữ liệu lớn là yếu tố góp phần tạo nên diện mạo mới, mang tính đặc thù của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Trong giáo dục và đào tạo, dữ liệu lớn có tác động và đem lại lợi ích to lớn như chương trình giảng dạy tùy chỉnh, ... -
Diễn đàn Kinh tế số và Thương mại điện tử
(2021)Ngày 15/4/2021, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã phối hợp với một số cơ quan, đơn vị tổ chức Diễn đàn Kinh tế số và Thương mại điện tử. -
Hạ tầng chất lượng quốc gia trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
(2021)Hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI) được coi là nền tảng cơ bản của thương mại quốc tế, là tiền đề để các quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát triển, tiếp cận thị trường quốc tế theo nguyên tắc hiện đại. ... -
Phát triển cơ giới hóa nông nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4
(2020)Để nông nghiệp phát triển nhanh theo hướng hiện đại trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cần nâng cao trình độ cơ giới hóa sản xuất. Trong điều kiện kinh tế hộ chiếm đa số, quy mô nhỏ và thiếu vốn, cơ giới hóa ... -
Công nghệ blockchain với hoạt động sở hữu trí tuệ
(2020)Công nghệ blockchain tạo ra chuỗi thông tin được bảo vệ an toàn, ghi nhận thời điểm giao dịch và không thể bị thay đổi nên đã xuất hiện các ứng dụng trong hoạt động bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, marketing và tiếp ... -
Nguy cơ đe dọa an ninh mạng từ IoT
(2020)Theo dự báo, sẽ có khoảng 14 tỷ thiết bị Internet of Things (IoT) trên thế giới vào năm 2020. Tổng vốn đầu tư trong lĩnh vực IoT trong 5 năm tới sẽ đạt mức 13.000 tỷ USD. Tuy nhiên, đi kèm với sự bùng nổ của IoT vì các ... -
Giải pháp xây dựng mô hình tích hợp thư viện điện tử và Atlas điện tử vùng Tây Nguyên
(2020)Bài viết trình bày sự cần thiết của thư viện điện tử tại Tây Nguyên và phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu cho mô hình tích hợp thư viện điện tử và Atlas điện tử Tây Nguyên. -
Trí tuệ nhân tạo và những thách thức pháp lý
(2020)Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được xem là một động lực cho sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế mà AI mang lại là những thách thức xã hội và pháp lý. Bài viết tập trung phân tích những thách ... -
Môi trường và giải pháp cho chiến lược quốc gia về trí tuệ nhân tạo của Việt Nam
(2020)Trí tuệ nhân tạo (TTNT) đã tạo ra những chuyển đổi lớn về kinh tế, xã hội, đời sống của con người, và nhiều nước đã xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT. Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT là một ... -
Con đường xây dựng các nền tảng số “made in Vietnam”
(2020)Kinh tế số nói chung và kinh tế nền tảng nói riêng được cho là trụ cột của xã hội tương lai. Năm 2020 chứng kiến nhiều biến động do đại dịch COVID-19 và nguy cơ khủng hoảng toàn cầu, nhưng một số nền tảng số như Amazon, ... -
Thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam
(2020)Cùng với cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), “chuyển đổi số” đang là từ khóa được nhắc đến nhiều nhất trong giới hoạch định chính sách, cộng đồng các nhà khoa học và doanh nghiệp. Vậy chuyển đổi số là gì, tại sao cần ... -
6G và xu thế trong tương lai
(2020)Hiện tại, chỉ một số ít người dùng trên thế giới được sử dụng mạng 5G còn phần lớn vẫn đang sử dụng mạng 4G hoặc 3G, tuy nhiên đã khá nhiều nước bắt đầu chuẩn bị cho cuộc đua về công nghệ mạng 6G. Theo chu kỳ, mỗi thế hệ ... -
Nhu cầu và xu hướng ứng dụng công nghệ in 3D trên thế giới
(2020)Công nghệ in 3D hiện đang phát triển nhanh chóng trên thế giới. Với công nghệ này, nhà sản xuất có thể tùy chỉnh theo những gì họ cần một cách nhanh chóng, in lại các bộ phận để thay thế một cách dễ dàng. Với những lợi ích ... -
Dữ liệu mở trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
(2020)Dữ liệu mở (DLM) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế số và bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay đã hình thành một số dữ liệu mở như: Cổng dữ liệu mở quốc gia, truy cập mở thông tin về KH&CN, tài nguyên ...