Hiển thị đơn giản biểu ghi

dc.contributor.authorThị Tuyết Minh, Võ
dc.date.accessioned2023-07-13T03:50:12Z
dc.date.available2023-07-13T03:50:12Z
dc.date.issued2022
dc.identifier.citation- Nguồn trích: Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số báo: 03 - Thời gian: 2022 - Số trang: 110 - 116en_US
dc.identifier.urihttp://localhost:8080/xmlui/handle/123456789/4689
dc.descriptionpdfen_US
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm kiểm tra các thông số miễn dịch không đặc hiệu của tôm sú (Penaeus monodon) (0,84 ± 0,04 g) sau 20 tuần nuôi ở bốn độ mặn khác nhau (5‰, 15‰, 25‰ và 35‰). Kết quả cho thấy, các thông số miễn dịch không đặc hiệu của tôm nuôi sú nuôi ở độ mặn 25‰ và 35‰ cao hơn độ mặn 5‰ (p < 0,05). Bạch cầu đơn nhân, bạch cầu hạt, hoạt tính PO và hoạt tính lysozyme của tôm nuôi ở 25‰ và 35‰ cao hơn độ mặn 5‰ (p < 0,05). Hoạt tính SOD của tôm nuôi ở độ mặn 35‰ cao hơn các độ mặn 5‰, 15‰ và 25‰ (p < 0,05). Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa thống kê về hoạt tính RB của tôm sú nuôi ở bốn độ mặn khác nhau. Tỷ lệ thực bào, chỉ số thực bào của tôm nuôi ở 25‰ và 35‰ cao hơn các độ mặn 5‰ và 15‰ (p < 0,05) khi tôm được cảm nhiễm với vi khuẩn Vibrio alginolyticus. Kết luận rằng tôm sú P. monodon được nuôi ở 25‰ đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và khả năng thực bào đối với vi khuẩn V. alginolyticus cao hơn tôm nuôi ở độ mặn 5‰ và 15‰.en_US
dc.language.isovien_US
dc.subjectTôm sú; Độ mặn; Miễn dịch; Đặc hiệu Vibrio alginolyticusen_US
dc.titleẢnh hưởng của độ mặn lên đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của tôm súen_US
dc.typeArticleen_US


Các tập tin trong tài liệu này

Thumbnail

Tài liệu này xuất hiện trong Bộ sưu tập

Hiển thị đơn giản biểu ghi