Chuyên mục
Liên kết website
Thống kê truy cập
Đang trực tuyến : | 27273 |
Tổng truy cập : | 57,998 |
Khoa học tự nhiên
-
Một nhóm nhà khoa học Trái Đất phát hiện sự vận động nhịp nhàng ở sâu bên dưới vùng Đông Phi đang xé rách châu Phi, dẫn tới hình thành bồn trũng đại dương trong tương lai.
-
Nhiều loài động vật thủy sinh cần ngoi lên mặt nước để thở chúng có thể ở dưới nước trong thời gian dài nhờ vào một thích nghi thông minh.
-
Do 99% lượng vàng tập trung ở lõi Trái Đất và mật độ ở lớp vỏ rất đa dạng, giới nghiên cứu rất khó đo chính xác tất cả vàng trên hành tinh.
-
Cây groundsel khổng lồ là loài thực vật hiếm có thể cao 9 m, chỉ mọc ở sườn núi Kilimanjaro cao nhất châu Phi.
-
Đứt gãy Great Glen chạy thẳng tắp qua Scotland hình thành tự nhiên là kết quả của hoạt động kiến tạo cách đây hàng trăm triệu năm.
-
Mọi sinh vật sống, từ vi khuẩn đơn giản đến con người, đều phát ra ánh sáng yếu ớt... (05/06/2025)
05-06-2025 | Hits: 55Mọi sinh vật sống, từ vi khuẩn đơn giản đến con người, đều phát ra ánh sáng yếu ớt mà mắt thường không thể nhìn thấy, thông qua hiện tượng phát xạ photon cực yếu (UPE - ultraweak... -
Ếch bò Mỹ, loài ếch lớn nhất Bắc Mỹ, ăn thịt con non của rùa ao tây bắc bản địa ở California, gây suy giảm quần thể nghiêm trọng.
-
Hiện tượng ấm lên toàn cầu và điều kiện khí hậu cực đoan làm tăng thêm khó khăn cho các khu vực vốn đang phải đối mặt với nhiệt độ cực cao.
-
Sóng bùn bị chôn vùi ở vùng biển ngoài khơi Tây Phi hé lộ Đại Tây Dương hình thành sớm hơn hàng triệu năm so với suy đoán trước đây và gây ra biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
-
Sóng bùn bị chôn vùi ở vùng biển ngoài khơi Tây Phi hé lộ Đại Tây Dương hình thành sớm hơn hàng triệu năm so với suy đoán trước đây và gây ra biến đổi khí hậu trên Trái Đất.